Khủng hoảng từ đại dịch Covid-19 là dịp để doanh nghiệp Việt nhận rõ tại sao quản lý rủi do có thể giúp “vượt bão” và sớm hồi phục, trở lại đường băng tăng trưởng.
Thực tế của các doanh nghiệp
Nếu nhìn từ lăng kính nội tại của nhiều doanh nghiệp ở Việt Nam từ đại dịch Covid-19; có thể thấy khá nhiều vấn đề nổi cộm trong vấn đề quản trị rủi ro. Đơn cử như việc quản lý rủi ro không được xem trọng; không được tích hợp vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Sự thờ ơ một cách vô ý của các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng; “rủi ro xấu – thách thức” ngày càng được tích lũy nhiều hơn; còn “rủi ro tốt – cơ hội” thì lại bị bỏ qua.
Thực tế trong các hoạt động quản trị kinh doanh đối với bất kỳ ngành nghề nào; từ dịch vụ tài chính đến sản xuất, thương mại và dịch vụ; thì rủi ro lớn nhất của doanh nghiệp là “đang tích lũy rủi ro vào nhưng mà không biết mình đang tích lũy rủi ro”.
Điều đó, nếu nhìn từ đại dịch Covid-19; dẫn đến hậu quả là các doanh nghiệp mất tính chủ động trong việc điều tiết và quản lý rủi ro một cách thông minh. Doanh nghiệp sẽ không biết rủi ro nào là trọng yếu; và làm ảnh hưởng đến tính sống còn để từ đó có thể tập trung nguồn lực vào việc giảm thiểu; giám sát và xử lý những rủi ro này một cách hiệu quả.
Có thể nói, hoạt động sản xuất kinh doanh là một hành trình kéo dài qua thời gian chứ không phải là một chặng đua nước rút; việc quản trị rủi ro cũng vậy. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp cần có một cái nhìn đúng đắn hơn về quản trị để vượt khủng hoảng trong thời gian tới.
Tiếp cận hệ thống
Để có hệ thống quản lý tốt; thích nghi được với sự thay đổi từ các tác động bên trong và bên ngoài thì được đào tạo về quản lý theo ISO là sự lựa chọn thiết thực doanh nghiệp. Bằng cách tiếp cận theo ISO; một tổ chức cần chủ động hơn là ngăn chặn, ngăn ngừa hoặc làm giảm tác động không mong muốn và cải tiến liên tục. Hành động phòng ngừa được thực hiện một cách tự động khi rủi do được quản lý.
Nhằm giúp doanh nghiệp có hệ thống quản lý hoạt động hiệu quả, linh loạt và được chứng nhận theo những tiêu chuẩn quốc tế; Viện Kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm hàng hoá cung cấp dịch vụ đào tạo, chứng nhận ISO 9001; ISO 14001; ISO 22000,… Tại đây
Bằng sự chuyên nghiệp, chúng tôi cam kết mang lại giá trị gia tăng cho quý quý vị!
VIỆN KIỂM NGHIỆM CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG HÓA
Trụ sở: Lô6/BT7, KĐTM Cầu Bươu, Thanh Trì, Hà Nội
VPĐD khu vực phía nam: Số 10, Đường 91, KP 2, Phường Thạch Mỹ Lợi, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh
Hotline: 0984986457
E-mail: info@vienkiemnghiem.vn
Có thể bạn quan tâm
Danh sách hủy bỏ giấy chứng nhận
Tên cá nhân/ tổ chức Tiêu chuẩn/Quy chuẩn đã chứng nhận Phạm vi chứng...
Chứng nhận hợp chuẩn Tã (Bỉm) trẻ em
CHỨNG NHẬN TÃ (BỈM) TRẺ EM Hiện nay, với sản phẩm tã (bỉm) trẻ em...
Hợp quy nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy sản, TACN
CHỨNG NHẬN HỢP QUY THỨC ĂN CHĂN NUÔI, NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY...
Chứng nhận hợp chuẩn đồng hồ đo nước
CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN ĐỒNG HỒ ĐO NƯỚC Đồng hồ đo nước lạnh cơ khí...
Hợp chuẩn gạch Terazo, Bó vỉa bê tông
CHỨNG NHẬN GẠCH TERAZO, BÓ VỈA BÊ TÔNG Gạch Terrazzo là sản phẩm gạch không...
TCVN 5603:2023 – Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm
TCVN 5603:2023 – NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ VỆ SINH THỰC PHẨM Bộ Khoa học và...
Hợp chuẩn Cọc ống thép, Cọc ống ván thép
CHỨNG NHẬN CỌC ỐNG THÉP, CỌC ỐNG VÁN THÉP, ỐNG THÉP HÀN XOẮN ...
Quy chuẩn mới về Keo dán gỗ QCVN 03-01:2022/BNNPTNT
Thông tư số 16/2022/TT-BNNPTNT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về keo dán...